Ở nước Đức
nầy ,dù là thành phần thấp nhất
nghèo nhất trong xả hội , như người lảnh
trợ cấp an xinh xả hội , dân thất nghiệp triền miên v..v ,hay
những người đang rần rần ngàn ngàn lớp lớp đổ bộ qua Biên Giới Đông Âu đễ đến được Đức Quốc xin tỵ ạn tạm trú , thì ai
củng được ăn no , xài đủ , ai
ai củng có Iphone trên tay để điều khiển thông tin qua lại nhau ,
tình trạng như ông Kaiser , người được chồng
và mình phát hiện sắp gục ngả ngoài đường vì bệnh già yếu đuối 2 tuần trước hồi thứ ba đầu
tháng 10 nầy , tay
lạnh , nói chuyện đứt đoạn , tìm hiểu kỷ ,mới thấy
hoàn cảnh ông phải xếp vào hạng quá lạ
, thiệt là có một không hai trong xả hội nước Đức tân tiến nầy .
Hôm đó do nhận ra là ông Kaiser làm việc cho trại tị nạn VN 35 năm trước của vợ chồng
mình ở , nên lây xe đưa ông
đến chỗ vật lý điều trị , mình phải kè
ông trên vai đi một khoản đường rất dài
và cao để đến được phòng mạch ,( vì chồng
bị mổ não đầu năm ngoái , tuy sức
khỏe đả hoàn toàn bình phục , nhưng sọ chỉ khép kít lại nhờ da thịt , xương sọ chưa liền hẳn ,lở bị ngả trúng đầu sẻ nguy hại tến tính mạng ,nên tự
mình vừa khiên vừa dìu ông đi khoản 3,4,
bước , dừng lại cho ông nghỉ thở như người sắp chết ngộp , mình thắc mắc và
nói ông cần chiếc xe Rollator để có thể giúp bước đi di chuyển nhẹ nhàng ,lúc mệt có thể quay ngược lại ngồi nghỉ ,ông nói có ông chủ
tiệm ở phố chính , Haupt Strasse hứa bán
ông chiếc xe với giả phải chẳng cho
ông , chỉ 150 € , nhưng ông không thể lấy tiền hưu ít ỏi
ra mua ,vì mỏi tháng còn phải trả tiền điện , nước , điện thoại ,tiền phụ trội cho rất nhiều thứ thuốc , còn lại không bao nhiêu để ăn uốn qua ngày , hưu của tao chỉ có vài trăm
thôi ,thua cả tiền trợ cấp cho người lảnh
xả hội .( ở đây nhà nước chi cho mỏi
thành phần tị nạn mỏi tháng đả 670 € rối
) ,mình hỏi ông tiệm đó ở đâu ,còn
nói lý lẽ là đáng lý ra ở nước Đức
bệnh chân yếu như ông đâu cần bỏ tiền túi ra tự
mua , bác sỉ viết toa giấy chứng nhận bảo bệnh nhân cần dùng , tiệm bán cung cấp cho ông và bảo
hiểm sẻ chi trả lại cho tiệm cung cấp toàn bộ giá trị tiền xe đẩy , ông hừ 1 tiếng nói tao không thích làm đơn
xin xỏ gì hết . có bao nhiêu thì sống
bao nhiêu .
Hôm đó đưa ông vào phòng chờ đợi
, có nói chuyện riêng với bà điều trị vật lý cho ông được điều trị vào mỏi trưa thứ ba , để vợ chồng
đưa ông tới đây bằng xe nhà , ông đở phải đi bộ ra ga tàu , xuống tàu lại đi bộ leo lên
dốc cao nầy , bà rất mừng từ nay ông già
nầy có người đưa đến đây khỏi phải khổ sở đi từng bước có khi như là bò một mình lên khiến bà củng lo lắng ưu tư lắm .
Trên đường đi chợ kể cho chồng nghe mẩu đối thoại giữa 2 người về chiếc
xe đẩy ,sáng hôm sau chồng ra tiệm
Schult của ông ấy nói để côi mắt chiếc
xe Rollator ông Kaiser ước , nghe chủ tiệm
nói ông Kaiser vừa mới đến đây mua chiếc
xe đó rồi , chồng láy xe đến nhà ông thì thấy ông đang ngồi trên chiếc xe mới ,
phơi nắng trước sân nhà ,nói cho chồng
nghe hôm nay không có tiền trả lệ phí nên người ta không mang thuốc đến giao ( ý ông nói túi đả sạch tiền )
,chồng bảo ông chờ 15 phút ,về nhà lấy
đủ số tiền mua xe , trở lại tiệm hỏi
để trả , chủ nói ông Kaiser tự trả tiền sáng nay rồi ,nên mang tiền lại đưa cho ông , kêu ông
gọi điện cho tiệm thuốc người ta mang tới đi . ông còn kêu chồng mua giùm cho
ông mấy lít sữa ,trái cây ,tốt thì thêm gói thuốc…., Tối hôm đó ,mình
nói với chồng là ông nầy biết đọc cảm nghĩ của vợ chồng mình ,ông biết thế nào
mình củng sẻ ra tiệm Schult côi xe rollator theo lời ông kể ,thế nào củng sẻ
tìm mua cho ông xài , nên ông đánh liều dùng tiền đầu tháng mới lỉnh ra đi mua chiếc xe trước , vừa muốn thử xem vợ
chồng sẻ cử xử thế nào sau đó , có như tinh nghỉa khí người Á Đông trong phim
ảnh sách vở thường miêu tả hay không sẻ biết . Chỉ sau một ngày đôi bên nhận dạng với nhau ,ông đả tự biên trước màn khỏi cần xin toa
bác sỉ hay nhà nước ( như mình gợi ý ) mà đả có
chiếc xe đẩy ngồi chiểm chệ trước sân nhà , vừa ăn chuối vừa phơi nắng
mùa thu .
Thấy hoàn cảnh sống và sức khỏe
ông thật sự tệ quá mà không hiểu nổi tại sao lại không chịu làm đơn xin
nhà nước trợ cấp thêm trong phần sinh hoạt
, chồng
gọi điện chia sẻ với vợ chồng anh Châu ,viết thư ngỏ gởi cho những người một thời sống trong trại tị
nạn được ông hướng dẫn , chỉ trong 2 tuần
lể , mỏi người một ít ,12, 13 gia đình gom góp lại được gần 1 ngàn € ,trừ tiền xe Rollrator ra ,ông vẩn
còn hơn 800 € để giành tiết kiệm riêng xài khi nào cần , khi đang trong tuần lể quyên tiền , hôm thứ ba đến
hẹn lại lên ,đi tập thể dục ở TV song giờ vội vàng về nhá , vợ chồng ăn sáng nhanh gọn để đến nhà
rước ông đi trị liệu , chờ mải không thấy ai ra mỡ cửa , hỏi hàng xóm của ông mới
biết 4 ngày trước ông đả bị xe cấp cứu và xe chửa lữa đến áp tải đi bệnh viện vì ngưưi quá yếu . Xe cứu thương phải đưa ông
đi lòng vòng 3 bệnh viện Bensheim ,Mannheim khám sức khỏe rồi mới cho trở về Lif nằm , vào đó hỏi thăm bệnh tình thì
biết ông Kaiser bị nghẹn mạch máu tim ,6
năm trước cắt bỏ 3 tất ruột vì ruột bị ung
thư ,hiện tại ngoài khó thở ra ,còn bị máu đường , hư hết 1 quả thận , bác sỉ không
biết chửa với ông bắt đầu chỗ nào , chỉ để nằm viện dưỡng sức qua ngày ,khi nào
thật khỏe thì cho về và …. Có lẻ chờ giây
phút hết nợ với trần giang .
Chồng lấy một chiếc điện thoại di động của con gái lớn dạt bỏ vì
quá thời ra đưa cho ông xài trong bệnh
viện , cài sẵn số điện thoại nhà ,dưới
nhà hàng ,và số di động nhà đang xài cho
, có cần gì thì gọi cho chồng biết hay lúc xuất viện không có taxi bệnh viện
thì gọi vợ chồng sẻ đến đón ông về ,ông
nân na chiếc điện thoại con trên tai và nghe chồng chỉ dẫn như chưa từng biết qua điện
thoại di động xài như thế nào .
Cả tuần nay kể từ khi có chiếc điện
thoại trong tay , sáng sớm 6 giờ hai vợ chồng đang còn ngủ , điện thoại nhà
trên reo 4 tiếng rồi chuyển qua nhắc tin
, 1 tiếng sau lại reo tiếp , không ai bắt thì số dưới nhà hàng reo ,củng không ai bắt lại đến phiên chiếc di động của nhà xài ting ting
tong , ngủ đến trưa thức chồng thấy 6 lần
gọi vào di động đều từ số của chiếc
phone nhà đưa cho ông Kaiser xài , gọi lại hoỉ ông có chuyện gì không , ông bảo
không có chuyện gì hết ,đang tập xài handy
của mầy đưa , cứ đụng hoài vào mấy cái số
gọi cho mầy nên bên nhà mầy reo hoài phải không , hết ý kiến với lời giải thích kiểu nầy ……………………………
Khi hai già đình mình và anh Châu
Charllotter đến thăm ,nói chuyện chồng đả
vận động cuối tuần rồi cả toán người củ từng
ở chung trại , hẹn đến nhà hàng vào trưa chủ nhật , quyên cho ông một món tiền nhỏ chờ ông xuất viện
sẻ giao lại cho ông , để khi nào ông cần gì thì xài , ông bảo không hiểu
tại sao tụi mầy phải làm vậy ,trong công ông còn có tiền . Nghe thiệt là không
biết mùi vị đảo lộn thế nào , thật giả
ra sao ,nếu có nhiều tiền để trong công , lại đi sống cách sống như người thiếu thốn tới bệnh hoạn , sinh
hoạt tối thiểu củng không đủ thì quả là một chuyện kỳ lạ nhất trên xứ sở nổi tiếng nuôi người làm biến , xuốt ngày ở
không lỉnh tiền ăn rồi ngủ . Chồng nói ông có tiền trong công là một việc , Những người
Việt năm xưa sống chung trại quyên tiền cho ông là việc họ muốn tỏ lòng không có quên ông ,thương ông là việc khác ,đó là tấm lòng chứ không phải là số tiền .
Về nhà ,Charlotter nói với chồng tụi mình gặp một ông già kỳ quái rồi , ở
Đức đả từng có ông già không nhà cửa ,già yếu bệnh hoạn , chuyên
ngủ ngoài đường và ăn đồ của nhà thờ hay
các nhà hàng cho như ăn mày , đến khi ổng
chết để lại trong công 1 số tiền khủng khiếp cho nhà nước , chuyến nầy giao hết số tiền đả quyên cho ổng song từ nay không nói đến chuyện
quyên tiền nửa ,ông có cần thì tự mở miệng , trong đám người mình ai thương thì
cho , Charlotter còn mấy lần nhắc nhở mình , Ông tên Wilhlem Kaiser , đang lý ra là tên để đặc
cho giòng họ vua chúa ,nếu là người thường ai giám lấy cái tên như
vậy , mà có đời nào giòng giỏi quý tộc lại
sa xút tới như vậy mà nhà nước lơ
là , chị kêu chồng hày chở chi đi ngang
qua nhà ông Kaiser cho chị côi thử xem ,chồng chở vợ chồng chị và mình đi thêm lần nữa cho chị côi thật kỷ , chỉ là một căn nhà nhỏ hẹp rất bình dân trên 1 trăm năm củ , xây cạnh xường núi ,tường nhà như muốn sập , cửa sổ 1 lớp
, không thể nào tưởng tượng nổi người ta có thể ở được vào mùa đông . mình kể Charlotter
nghe chuyện ổng đả kể mấy hôm trước cho vợ chồng nghe là ,ông 18 tuổi theo mẹ bỏ
xứ Áo qua Đức sống ở đây , lúc đi học làm thêm nghề đập đá , nên bị hại đến tim ,sau đó đi dạy học , rồi bệnh
hoành hành nên thôi dạy đi làm việc cho
người tị nạn hơn 2 năm , thêm vài thứ bệnh
vào người nên khỏi đi làm luôn về hưu sớm
. Dù là quý tộc hay dân giả ,thì trước mắt
mình ông Kaiser củng chỉ là ông già tinh
quái già yếu , mang đủ thứ bệnh bị bác sỉ
chê không chửa được nửa , sống qua một ngày là biết ơn một ngày . dù bệnh nặng
như vậy ,ông Kaiser vẩn còn nhớ nghề nghiệp năm xưa của chồng là Pilot , đưa tay bay qua bay lại trên giường bệnh
, là người tốt bụng đầu đàng của trại
năm xưa ,tổ chức dạy chữ Việt cho mấy ông cùng trại dốt chữ Việt
cha sanh mẹ đẻ . lo tổ chức Tết Tây Tết ta trong trại cho không khí trại được ấm cúng
Mình nói với chồng ,Trời cho anh ở đây ẩn cư làm ăn 23 năm nay , củng là
sắp sẵn sẻ có ngày như thế nầy xảy ra , để mỏi người trong danh sách quyên tiền
có hậu phúc như kinh sách viết ,trả ơn nghỉa kiếp nầy khỏi phải mang nặng chờ đến
kiếp sau khổ tìm để trả , …...
anh Đông nói , điệu nầy lở ổng mất người
việt trong trại củ của mình chắc phải đi
đưa đám ổng quá , từng nghe qua hai câu
nói trong bài hát Trịnh Công Sơn , nhưng chưa bao giờ lại có cảm giác xâu xắc
như lúc nầy , là câu “ Sống Trên Đời Cần Có
Một Tấm Lòng ,Để Gió Cuốn Đi “ vào lúc nầy ,với mọi việc đang bận thêm bận với ông Kaiser đang nằm viện đồi về như con nít , đồi kiện bác sỉ không cho ông về ……..Càng thấy được sau 35
năm ,những người sống cùng trại năm xưa
,dù ngày đó tuổi nhỏ ít tiếp xúc với tóp người lớn , lại mai mắn có được
dịp nầy cảm nhận được tình thương ở tấm
lòng giữa người và người luôn tồn tại ,
khắn kít kỷ niệm chung dù sinh hoạt cuộc sống bị khoản cách rất xa , từ việc chồng
chịu khó với ông Kaiser xuốt hơn 2 tuần
nay , càng khiến mình tự hào đả và đang có một người chồng đa cảm , đa cảm đúng chỗ ,đa cảm đúng lúc, đa cảm làm
việc chính đáng . Đôi khi đa cảm từng làm tình cảm vợ chồng đổ bể , nhưng đa cảm vẩn hạnh phúc mai mắn hơn là vô cảm .
Vì đa cảm ,nên phân biệt ra phải trái ,trắng
đen , tuy cuộc đời có khổ tâm riêng nhưng
thanh thản nhẹ bước với hiện thực .
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen